Thứ Bảy, 16 tháng 1, 2010

Nghe đọc "Truyện cổ tích thế giới"



Truyện cổ tích khác biệt cơ bản với các loại hình tự sự khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ, một trò chơi của trí tưởng tượng.

Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v… Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v…

Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ cái thiện cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu .

Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể chuyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định.

Mời các bạn nghe truyện qua giọng đọc của Hướng Dương .

01. Cô Bé Choàng Khăn Đỏ - Hướng Dương

02. Nàng Bạch Tuyết và Bảy Chú Lùn - Hướng Dương

03. Chuyện Ba Hạt Dẻ và Nàng Lọ Lem - Hướng Dương

04. Đóa Hồng - Hướng Dương

05. Bông Hoa Cúc Trắng - Hướng Dương

06. Ba Cô Tiên - Hướng Dương

07. Cọp và Khỉ - Hướng Dương

08. Cậu Bé Chăn Cừu - Hướng Dương

09. Thỏ Trắng Thông Minh và Láu Lỉnh - Hướng Dương

10. Chim Họa Mi - Hướng Dương

11. Hai Ông Cháu - Hướng Dương

12. Con Ngỗng Vàng - Hướng Dương

13. Bảy Chú Dê Con - Hướng Dương

14. Hai Chú Gấu Tham Ăn - Hướng Dương

15. Ngựa Thiếc và Nàng Công Chúa Bạch Ngân - Hướng Dương

16. Masa và Gấu - Hướng Dương

17. Chú Ếch Kiêu Căng - Hướng Dương

18. Những Nhạc Sĩ Thành Brêm - Hướng Dương

19. Sự Tích Con Cú Mèo - Hướng Dương

20. Con Mèo Đi Hia - Hướng Dương

21. Ba Cô Gái - Hướng Dương

22. Trái Tim Của Khỉ - Hướng Dương

23. Vì Sao Chồn và Cáo Sống Trong Hang - Hướng Dương

24. Nàng Tiên Cá - Hướng Dương

25. Đàn Ngỗng Trời - Hướng Dương

26. Em Bé Bán Diêm - Hướng Dương

27. Sư Tử và Kiến Càng - Hướng Dương

28. Ở Sao Thì Được Vậy - Hướng Dương

29. Ông Lão Đánh Cá và Con Cá Vàng - Hướng Dương

30. Ngựa và Sói - Hướng Dương

31. Bài Học Cho Cáo - Hướng Dương

32. Bà Chú Tuyết - Hướng Dương

33. Sói và Cừu Tránh Rét - Hướng Dương

34. Cây Bút Thần - Hướng Dương

35. Ông Lão và Sóc Nâu - Hướng Dương

36. Bé Tí Hon - Hướng Dương

37. Chú Bò Đen Tốt Bụng - Hướng Dương

38. Ông Lão Mưu Trí và Gã Hung Thần - Hướng Dương

39. Khỉ và Lạc Đà Đi Ăn Trộm - Hướng Dương

40. Nàng PhaTiMa và Lão Phù Thủy Trong Rừng - Hướng Dương

41. Chích Chòe và Cáo - Hướng Dương

42. Con Cò, Con Cua và Đàn Đá - Hướng Dương

43. Quạ và Chích Chòe - Hướng Dương

44. TÌnh Bạn Cảm Động - Hướng Dương

45. Dê và Sói - Hướng Dương

46a. Ali Cô Jia - Nhà buôn thành Bát-Đa 1 - Trích "Nghìn lẻ một đêm"

46b. Ali Cô Jia - Nhà buôn thành Bát-Đa 2 - Trích "Nghìn lẻ một đêm"

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét